Những câu hỏi liên quan
Mỹ Hằng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
26 tháng 9 2021 lúc 13:16

a) Số nguyên a là số hữu tỉ vì a = \(\frac{a}{1}\)

b) CÁc số đó là các số hữu tỉ vì :

\(0,6=\frac{3}{5}\)

\(-1,25=\frac{-5}{4}\)

\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Châu Giang
Xem chi tiết
Nakame Yuuki
6 tháng 10 2015 lúc 21:29
Vì \(0,6=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

               \(-1,25=\frac{-125}{100}=\frac{-5}{4}\)

           nên 0,6 và -1,25 là các số hữu tỉ

Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a dưới dạng phân số là \(\frac{\alpha}{1}\)Câu c bạn tự vẽ nhasố hữu tỉ dương : \(\frac{2}{3};\frac{-3}{-5}\)

           số hữu tỉ âm : \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)

          số không hữu tỉ âm cũng không phải hữu tỉ dương là \(\frac{0}{-2}\)  ( vì kết quả bằng 0 )

 

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
nguyễn minh khang
10 tháng 7 2016 lúc 14:26

a) b) đúng 

c) sai

Bình luận (1)
Nguyễn Linh
18 tháng 10 2016 lúc 19:30

B ĐÚNG

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 5:26

Ta có : Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 thỏa mãn điều kiện số hữu tỉ.

Do đó số nguyên a bất kì cũng là một số hữu tỉ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 16:44

Phải

Vì nó viết được dưới dạng a/b(b<>0)

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 16:45

Các số 21; -12; \(\frac{{ - 7}}{{ - 9}}\); -4,7; -3,05 có là số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số\(21 = \frac{{21}}{1}; - 12 = \frac{{ - 12}}{1};\frac{{ - 7}}{{ - 9}} = \frac{7}{9}; - 4,7 = \frac{{ - 47}}{{10}}; - 3,05 = \frac{{ - 305}}{{100}} = \frac{{ - 61}}{{20}}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 16:49

Các số 13, -29; -2,1; 2,28; \(\frac{{ - 12}}{{ - 18}}\) có là số hữu tỉ vì:

\(13 = \frac{{13}}{1}; - 29 = \frac{{ - 29}}{1}; - 2,1 = \frac{{-21}}{{10}};\\2,28 = \frac{{228}}{{100}} = \frac{{57}}{{25}};\frac{{ - 12}}{{ - 18}} = \frac{2}{3}\)

Chú ý: Một số nguyên cũng là một số hữu tỉ.

Bình luận (0)
My Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 9:22

 Tập hợp các số nguyên Z thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q. 
Số nguyên a nằm trong tập hợp các số nguyên Z thì cũng thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q. 
Kết luận: Số nguyên a cũng là số hữu tỉ

Bình luận (0)
Lê Hiển Vinh
19 tháng 6 2016 lúc 9:33

Vì \(Z\subset Q\) nên nếu \(a\in Z\) thi \(a\in Q\).

 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
19 tháng 6 2016 lúc 10:29

Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) (\(b\ne0\)) thành \(\frac{a}{1}\)

Bình luận (0)
Đô Khánh Ly
Xem chi tiết
nguyen thi thu hoai
28 tháng 8 2017 lúc 9:20

Tập hợp các số nguyên Z thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q

Mà số nguyên a nằm trg tập hợp các số nguyên Z  nên cũng thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q

Kết luận : Số nguyên a cũng là số hữu tỉ.

Bình luận (0)
Đô Khánh Ly
Xem chi tiết
vo duc anh huy
14 tháng 8 2017 lúc 6:23

Có vì viết được dưới dạng a/1 nên là số hữu tỉ vì thế nên z la tập hợp con của Q

Bình luận (0)
hoàng thành luân
14 tháng 8 2017 lúc 7:04

có là hữu tỉ vì a có thể là a/1 a/2 a/3 a/4 .....

Bình luận (0)